Trương Minh Hòa cùng bè lũ Việt Gian đã viết bài đánh phá Ngài thượng tọa Thích Quảng Độ và nhiều người Việt Tị Nạn Cộng Sản khác ở web tinparis. Rồi cũng chính trang mạng tinparis đăng lên bằng khen này. Hắn bị bọn CSVN chơi khâm vắt chanh bỏ vỏ!
Đài Phát Thanh America FM đang truyền thanh một phần của chương trình “Có Ai Đang Nghe Không” sáng nay. Câu hỏi đầu tiên là: Hôm nay qúy vị có truyện nào đáng kể trong tiết mục “Có biết tôi là ai không?” thường lệ không?
Một phụ nữ gọi vào nói rằng:Cách đây vài năm khi đến thăm người cậu tại trai chăn nuôi ở Billing, tiểu bang Montana, bà có dịp đi ăn tối tại một nhà hàng mà không giữ chỗ trước. Thực khách phải đợi chừng 45 phút, và trước đó đã có nhiều chủ nông trại và các bà vợ xếp hàng đứng chờ.
Ted Turner và người vợ đã ly dị là Jane Fonda vào nhà hàng và muốn có một bàn. Người nữ tiếp viên cho biết là phải đợi 45 phút.
Fonda liền hỏi người tiếp viên: - “Cô có biết tôi là ai không?”
Người nữ tiếp viên trả lời: - “Biết chứ, nhưng mà Bà vẫn phải đợi 45 phút”
Jane Fonda lại hỏi: - “Quản Lý hiện có ở đây không?”.
Khi người quản lý bước ra, ông ta hói khách: - “Thưa tôi có thể làm gì được không ạ?”
Ted Turner và Jane Fonda hỏi: - “Ông biết chúng tôi là ai chứ?”
Viên quản lý nhà hàng trả lời: - “Biết chứ, nhưng mà những người đến trước cũng đang chờ, tôi không thể sắp chỗ cho hai người trước họ được”
Ted liền ngỏ ý muốn nói chuyện với chủ tiệm. Khi chủ tiêm bước ra,
Jane Fonda lại hỏi: - “Ông biết tôi là ai không?
" Chủ tiệm trả lời: - “Có, biết chứ (bởi vì tôi không quên được kẻ đã đâm sau lưng tôi). Mà bà có biết tôi là ai không? Tôi là chủ nhà hàng này và tôi là cựu chiến binh chiến trường Việt Nam! Ông bà không những không được sắp chỗ ngồi trước những bạn bè và láng giềng của tôi đang đứng đợi ở đây, mà còn không có chỗ tối nay và các tối khác! Chào ông bà!”.
Chuyện chỉ xảy ra ở Hoa Kỳ. Một quốc gia thật tuyệt vời phải không? Hay là gì? Với quý vị đọc được chuyện này, đây là chuyện có thật và tên của nhà hàng là: Sir Scott’ Oasis Steakhouse
Sir Scott’ Oasis Steakhouse 204 W. Main St Manhattan, MT 59741 USA
Nếu Quý Vị đến đây, xin ngã mủ chào, và thưởng thức một đĩa steak, thưởng cô tiếp viên. Hãy chuyển cho nhau tin này! Chúng ta không bao giờ quên kẻ phản bội đất nước chúng ta!
Người sưu tầm và chuyễn ngữ: LÊ MINH KHÔI
Jane Fonda lúc sang HaNoi
Sau 1975, bà ta mới biết bà lầm và bà ta đã nhiều lần lên tiếng xin lỗi trên các tạp chí và truyền hình! Bà ta sụt sùi qua nước mắt thú tội rằng:
Khi còn trẻ, Tôi đã ngu si nghe lời dụ dổ của VC nên làm chuyện điên rồ. Tôi vô cùng hối hận cho việc làm đần độn của mình. Xin hãy tha thứ cho tôi, tôi xin lỗi các cựu chiến binh từng tham chiến tại miền Nam, Vietnam!
Quí Vị thích xem tin tức mới cập nhật mỗi ngày, hoặc nghe đọc tài liệu tham khảo, xin hãy nhấn ▼vào Websites dưới đây www.tiengnoitudodanchu.org
Cư ngụ tại Việt Nam muốnvượt tường lửanhanh, hãy nhấn vào Website dưới đây, sau đó đánh địa chỉ trang mạng nào Bạn muốn tìm sẽ vô được một cách dễ dàng!
ông Nhất Hạnh về Việt Nam giải vây cho Việt cộng khỏi danh sách CPC. Gần đây nhất, thành phần “xã hội đen” thậm chí đã công khai ra tay hành hung và đàn áp tín đồ phật giáo tại chùa Bát Nhã và trục xuất Nhất Hạnh? Bây giờ vợ chồng Hạnh - Phượng còn muốn hòa giải với VC nữa hay không?
Nếu Video chưa hiện lên xin chờ vài phút, hoặc nhấn F5
Báo The Wall Street Journal xuất bản tại Hoa Kỳ hôm 27-7-2009 cho hay “Tại Tam Tòa, dưới sự hướng dẫn của 170 linh mục và 420 nữ tu, có tới hàng trăm ngàn người tham gia biểu tình phản đối Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã dùng công an và bọn côn đồ đàn áp làm cho 2 linh mục bị thương nghiêm trọng”, khiến cuộc đụng độ với giáo dân coi như hết cách che giấu, nhứt là sau khi có những buổi cầu nguyện hiệp thông diễn ra trên khắp thế giới.
Hầu hết các nguồn tin ghi nhận được từ trong lẫn ngoài nước đều cho biết “Ngày 26 Tháng Bảy 09, khoảng 250,000 giáo dân tại hơn 170 giáo xứ đã tập trung diễu hành, cầu nguyện cho các nạn nhân của vụ đàn áp tôn giáo ở Tam Tòa. Ngày hôm sau 5 linh mục dẫn 200 giáo dân từ huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh, tới nhà thờ Tam Tòa để hiệp thông cầu nguyện. Vừa tới nơi, Linh mục Nguyễn Ðình Phú thấy một nhóm phụ nữ đang bị đánh, Ngài xuống xe tính can thiệp thì thì bị một đám đông người xông tới đánh dã man. Ngài được giáo dân khiêng vào một trạm xá gần đó để chữa thương. Trong khi Linh mục Phú chờ đợi săn sóc, Linh mục Ngô Thế Bính tới thăm đã bị một nhóm người đánh tàn nhẫn...”.
Từ đó, ngày 31-72009, phóng viên Ðỗ Hiếu của đài RFA có cuộc phỏng vấn Tiến sĩ Võ Thanh Liêm từ Australia và được ông này cho biết: “Rất là bất bình và tôi cảm thấy rất là sốc khi một người giáo dân đi tới một khu vực mà theo truyền thống người ta có nhà thờ để người ta cầu nguyện, và những người có trách nhiệm để bảo vệ nhân dân mà lại tới đó để hành hung là chuyện không thể chấp nhận được”.
Mặt khác, từ Thủ đô Bruxelles, Vương quốc Bỉ, Luật sư Lê Thị Tuyết Nga nói: “Thêm một lần nữa tại nhà thờ Tam Tòa, Việt Nam cho công an dùng thái độ du côn, dùng ngay những tên du côn, những kẻ bại hoại trong xã hội mà đáng lẽ công an có nhiệm vụ bài trừ, để đánh đập tàn nhẫn nhân dân từ nhà tu hành cho tới đàn bà, trẻ con. Sự xấu xa này của chính quyền không có lời gì để diễn tả hết được. Nếu chính quyền Việt Nam đã sử dụng thái độ côn đồ, bọn côn đồ để đối phó với nhân dân thì tại nơi đây, nói có luật pháp thì thật là mỉa mai, buồn cười. Nhưng trên khía cạnh nào đó, điều này cũng cho thấy quyền lực của những người cai trị Việt Nam đã suy giảm rất nhiều, họ phải dùng đến hạ sách đó, có nghĩa là, ngày mà họ nhường chỗ cho những người thật sự yêu nước, yêu dân để xây dựng lại Việt Nam đã đến gần”.
Gương can đảm của giáo dân Tam Tòa nhắc dư luận nhớ lại gương can đảm của giáo dân Công giáo Ðông Yêncuối năm 1969 được Phaolô Trần kể lại như sau [tóm lược]:
“...Câu chuyện bắt đầu từ tháng Chạp năm 1969. Xứ đạo Ðông Yên lúc đó có khoảng 1.500 giáo dân với một linh mục duy nhất là Cha Vũ Ðình Giáo. Số là Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh, cũng như nhiều nơi khác, thường mời Cha Giáo cũng như mọi linh mục khác trong giáo phận đi họp hội nghị Mặt trận để nghe thuyết trình về chính sách này đường lối nọ của Ðảng, của chính quyền. Ủy ban mời tới hai lần đều bị Ngài từ chối. Cho là Ngài có thái độ chống đối, lần thứ ba chính quyền Cộng sản không mời nữa nhưng tống giấy triệu tập Ngài lên ty công an tỉnh. Ðược tin này, giáo dân Ðông Yên nhất quyết không để cho Ngài đi vì họ có lý để nghĩ rằng một khi Ngài ra ngoài ty công an, Ngài sẽ bị nhốt hoặc bắt đi luôn. Giáo dân không muốn xứ đạo của mình không có linh mục. Thế là giáo dân tụ tập xung quanh nhà xứ, canh giữ không cho chính quyền vào đưa Ngài đi.
Thấy giáo dân tỏ ra quá đồng lòng và kiên quyết... chính quyền đã huy động cả một lực lượng trên 3.000 gồm công an cũng như cán bộ của nhiều cơ quan ban ngành khác từ xã, huyện, đến tỉnh... Ngoài ra còn có cả một sư đoàn của quân đội cộng sản chực sẵn ngoài bờ biển để tiếp ứng khi cần. Trong tháng đầu 3.000 nhân viên chính quyền chủ yếu dùng lời lẽ hoặc thuyết phục hoặc đe doạ giáo dân. Nhưng giáo dân vẫn một mực không chịu mở vòng vây cho chính quyền vào đưa Cha Giáo đi... Từ tháng thứ hai trở đi, lực lượng của chính quyền chủ yếu mỗi ngày hai lần dùng sức mạnh xô đẩy, lôi kéo hòng phá vòng đai bảo vệ của giáo dân để xông vào nhà xứ... Có lần ở một khâu của vòng vây sao đó khiến một viên đặc công xoay xở lọt qua được. Xông thẳng ngay tới cửa trước nhà xứ, anh ta dùng sức mạnh đập bể kính cửa hòng mở khóa vào nhà. Nhưng không hiểu sao các mảnh kính bể tự nhiên bắn ngược trở lại, cắm phập vào người anh ta, khiến anh ta ngã xuống chết ngay tại chỗ! Một số đồng đội của anh ta vừa mới len vào sau, thấy vậy liền xông đến lôi xác anh ta chạy đi... Cứ thế kéo dài suốt ba tháng...
Tháng 03-1970 Trung ương Ðảng Cộng sản có lệnh xuống phải bí mật dùng hỏa lực tiêu diệt hết người Công giáo Ðông Yên, xóa sổ họ đạo này hoàn toàn, rồi dàn cảnh đổ tội là do Mỹ pháo kích hay thả bom. Trung ương giao cho quân đội và công an phối hợp với nhau mà thi hành mệnh lệnh. Về phía quân đội người đứng đầu chịu trách nhiệm thi hành là đại tá Vũ Duy Hán, người Ðô Lương, về phía công an là viên trưởng phòng phản gián của ty công an Hà Tĩnh. Phe chính quyền tập trung đủ thứ hỏa lực từ các tiểu đội trung cao, đại cao, tên lửa, cho đến các khẩu pháo cao xạ được bí mật vận chuyển đến và bố trí trên các đồi trọc xung quanh Ðông Yên...
Vào đêm mà chính quyền đã quyết định ra tay, khi lệnh khai hỏa ban ra, thì tự nhiên súng lại không nổ được. Ðiều kỳ diệu này không thể giải thích được trừ phi đó là phép lạ từ Trời cao. Phe chính quyền cũng khá ngạc nhiên nhưng vẫn cố nghĩ là do sự trục trặc kỹ thuật nào đó. Sau khi rà xét lại súng ống và phối hợp tập dượt cẩn thận hơn, đúng một tuần sau, vào khoảng 2g sáng, lệnh khai hỏa lại được ban ra. Nhưng vẫn y như lần trước, không hiểu sao súng cũng không nổ. Trước sự kiện kỳ lạ xảy ra tới hai lần này, ngay cả đại tá Hán cũng phải run sợ nhận rằng rõ ràng có bàn tay vô hình nào đó nhưng hết sức linh thiêng, đầy quyền phép can thiệp... ông ta liền lập tức đào ngũ... Chính quyền cộng sản khi được báo cáo sự kiện kỳ lạ này cũng không dám cưỡng ép nhân viên mình tiếp tục thi hành kế hoạch thủ tiêu Ðông Yên nên ra lệnh rút lui...”
Bên cạnh Thiên Chúa giáo lâm nạn ở Tam Tòa, tháng trước, Phật giáo “coi như quốc doanh” cũng không được Ðảng và Nhà nước tha. Tin khẩn cấp được đăng trên Website Phù Sa cho biết, từ Bảo Lộc, đến 14 giờ chiều ngày 28.6.09, 400 tu sĩ Làng Mai tại tu viện Bát Nhã đã hoàn toàn bị cô lập, nội bất xuất, ngoại bất nhập... Một nhóm Phật tử ở thị xã Bảo Lộc nghe tin vội vào thăm thì bị nhóm côn đồ chặn đánh, trong đó có 2 người bị thương nặng.
Mặt khác, theo một bài viết của Ben Stocking [The Associated Press, 2 Aug 2009], ngày 27-6-2009 cả Tu viện Bát Nhã bị cúp điện và đột kích bất ngờ, một đám đông côn đồ tấn công tu viện với búa tạ, đập vỡ cửa sổ, phá tòa nhà và hăm dọa những người đang ngụ ở đây. Hai ngày sau đó một đám đông ném đá và phân gia súc vào một phái đoàn địa phương của giáo hội Phật giáo Nhà nước đến để điều tra sự vụ. Nhà cầm quyền địa phương nói chính ông viện trưởng đã yêu cầu cắt điện. Nhà cầm quyền cộng sản đã ra lệnh cho 379 tu sĩ Việt Nam rời Tu viện Bát Nhã nằm ở vùng Cao nguyên Trung phần.
Trong một cuộc nói chuyện với đài RFA về việc Tu viện Bát Nhã bị đàn áp, thầy Pháp Hội, một trong những giáo thọ, giảng dạy pháp môn Làng Mai tại đây cho biết, là thanh niên xã hội đen đã xông vào chùa, quăng đồ đạc của người xuất gia, phá cả bếp nấu ăn của các thầy. Ông nói: “Có khỏang hơn hai trăm người ở do phía bên kia họ kéo vào họ đòi đập phá và kéo các thầy ra khỏi chùa. Sáng ngày hôm qua thì họ kéo rất là nhiều người vào, trong đó có cả các thanh niên xã hội đen, vào quăng hết đồ đạc của các vị tập sự và xuất gia ra khỏi khu nhà ‘Tâm Ban Ðầu’... Và họ cũng đập phá cả bếp của các thầy. Ðồ ăn của các thầy đang nấu sẵn thì họ quăng ra ngoài luôn. Xoong, nồi, chảo, quần áo rồi gối ngồi thiền.”
Chưa nghe các Thái Thú lên tiếng vụ Tam Tòa, nhưng chuyện Bát Nhã thì lịnh truyền từ Bắc Kinh đã khiến đám Thái Thú mừng húm, vì trước khi có Vesak '08, trong một cuộc trả lời phỏng vấn của truyền hình Ý, ngày 20-3-2008, tại thủ đô Roma, sư ông Nhất Hạnh đã lên tiếng đề nghị quá nhiều điều khiến Bắc Kinh nổi giận như:
- Quốc hội Âu châu nên mở phiên họp đặc biệt về Tây Tạng và gửi một phái đoàn đa quốc gia đến Lhassa tìm hiểu sự kiện;
- Các nước Tây phương nên can thiệp để Ðức Ðạt Lai Lạt Ma cũng được về viếng thăm và hoằng pháp tại Tây Tạng, như Thiền sư Nhất Hạnh đã được về Việt Nam giảng dạy và hoằng pháp;
- Phật tử Tây Tạng đừng nên tuyệt vọng bởi vì Việt Nam ngày xưa tuy bị lệ thuộc Trung quốc gần 1000 năm nhưng cuối cùng cũng đã giành được độc lập cho mình;
- Nhà nước Việt Nam nên cho phép ban tổ chức Ngày Lễ Phật đản Quốc tế (Vesak) mời Ðức Ðạt Lai Lạt Ma đến dự Ðại lễ tháng Năm 2008 tại Hà Nội. Ðiều này sẽ đem hạnh phúc thật nhiều cho Phật tử Việt Nam và cũng để chứng tỏ Việt Nam có lập trường về Tây Tạng rất khác với Trung quốc...
Nghe vậy, Bắc Kinh nổi giận ra lịnh dẹp Nhất Hạnh đúng lúc đám Thái Thú cũng bắt đầu nổi giận khi thấy Nhất Hạnh có tham vọng so sánh mình với Ðức Ðạt Lai Lạt Ma trên trường quốc tế. Mặt khác, Làng Mai với số tu sinh phát triển quá nhanh có cơ nguy tuột khỏi tầm kiểm soát của Ðảng và Nhà nước, một nguy cơ có thể chuyển hóa đông đảo đảng viên cán bộ nhà nước theo “diễn biến hòa bình” mà Ðảng và Nhà nước rất sợ. Trong khi đó vùng đất của tu viện càng lúc càng có giá trên thị trường địa ốc; và thắng cảnh Bát Nhã cũng càng lúc càng có thêm hấp lực lôi cuốn du khách tiêu... đô la; khiến bọn con buôn đủ loại xanh đỏ thèm thuồng.
Chuyện xã hội đen hoành hành đâu chỉ nhắm riêng vào Thiên Chúa Giáo và Phật Giáo, chúng hoành hành khắp nơi, dưới sự chỉ đạo của công an, hay đúng hơn là của cả Ðảng và Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Bằng cớ là trường hợp Cô Hương, con gái của dân oan Nguyễn Thị Huấn, người đang bị giam giữ tại Hỏa Lò vì đi khiếu kiện đòi đất, đã không ngần ngại cho báo chí biết là “Mẹ cô mới bị quản tù dùng tù hình sự đánh hộc máu mồm”. Năm nay cô 23 tuổi, con một gia đình dân oan, đã sống lôi thôi lếch thếch ở ngòai đường để theo mẹ đi đòi đất từ lúc lên 6 tuổi. Cô tâm sự là từ bé đã sống trong sự sợ hãi triền miên. Trước đây thì sợ công an, nhưng gần đây thì sợ thêm cả xã hội đen nữa. Ngoài ra, hồi tháng 6 năm ngoái, bà Nguyễn Thị Hơn, một giáo dân xứ Kẻ Mui, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đã kể lại cho phóng viên Mặc Lâm của đài RFA trường hợp giáo dân ở đây bị đàn áp khi đi khiếu kiện đòi đất cho giáo xứ. Bà nói: “Ðòi đất thì từ năm 1993 đến giờ đây chứ. Huyện thì từ bữa nớ gì họ không nói chi cả rồi tỉnh về. Rồi họ lại thuê bọn xã hội đen để đập dân. Không biết sao nhưng mà khi đánh thì công an đứng đó, nhưng mà không can thiệp. Có dân ra báo công an thì công an cũng nói nhủ cả nên bi chừ không biết xử ra răng!”
Phần nhà văn Trần Khải Thanh Thủy, một nạn nhân đã từng bị công an cho xã hội đen khủng bố, bằng cách ném phân vào nhà 14 lần, giải thích thêm là công an và xã hội đen có quan hệ khắng khít, và làm việc với nhau dưới hai hình thức: “Thứ nhất, công an sử dụng 1 số xã hội đen như là “đặc tình”, để giúp thu thập thông tin, nắm địa bàn..., và cũng để sai bảo làm những việc mà công an muốn ném đá giấu tay. Ðây là quan hệ “công việc” được cấp trên đồng ý một cách chính thức. Thứ hai, công an nhận tiền của xã hội đen như một thứ thuế “bảo kê”, và ngỏanh mặt làm ngơ cho họ làm những điều phạm pháp, miễn là họ phải nộp “thuế” cho đủ. Thuế của xã hội đen là một nguồn thu nhập phụ, nhưng vô cùng lớn của công an, lớn gấp bội lương chính thức.”
Cũng theo bà Trần Khải Thanh Thủy, những hành vi ném đá giấu tay này của chính quyền thật ra cũng chẳng bịt được mắt ai. Người dân ai cũng biết xã hội đen được xem như là một cánh tay nối dài của công an. Bà nói: “Ðây chính là một lực lượng công an trá hình! Xã hội đen chủ yếu là những thành phần nợ án, côn đồ, coi như là bọn đầu gấu đấy, nghĩa là do công an nó điều khiển, thí dụ như bọn nghiện hút, rồi bọn lẽ ra mày phải đi tù, mày phải đi tập trung cai nghiện, thế mà tập trung cai nghiện thì dân nghiện nó nói là còn khổ hơn là đi tù, bởi vì phải nộp tiền cho công an thì mới được... Và những trường hợp nợ án thì công an cho nó ở nhà, thế là nó vẫn cứ lăng quăng ở ngòai vòng pháp luật. Nhưng mà hễ cứ có việc gì là công an bấm đèn xanh thì mày phải nhẩy vào cuộc. Mày nhẩy vào thì chúng tao vừa trả tiền thuê mày, đồng thời lại không bị áp lực phải vào nằm nhà đá. Ðại khái nó là như thế”.
Vấn đề được đặt ra là tại sao Ðảng và Nhà nước nắm đầy đủ quyền lực và võ khí trong tay muốn hành hung hay đánh đập bất cứ ai cũng được, chỉ cho công an gọi lên đồn đánh là... xong, dễ như trở bàn tay, cần gì phải dùng đến đám côn đồ hay xã hội đen. Chẳng hạn như được lịnh Trung Quốc bảo bắt khẩn cấp Luật sư Lê Công Ðịnh là đám Thái Thú Mạnh-Triết-Dũng liền cho đám tướng công an mang “hai cái còng số 8” [điều luật hình sự mang số 88] lôi vào nhà tù là xong.
Ngay cả chuyện nhỏ như là được lịnh Trung Quốc không cho dân Việt mặc áo có in hình bản đồ Việt Nam có cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, thì lập tức trong cuộc tọa đàm về về “Biển Ðông và hải đảo Việt Nam” [do Câu lạc bộ trí thức Công giáo Phaolô Nguyễn Văn Bình phối hợp cùng một nhà xuất bản tại Việt Nam thực hiện] nhơn viên an ninh giả danh cử tọa ngồi trong phòng họp bất kể sĩ diện cưỡng bức 3 thanh niên tham dự phải cởi bỏ chiếc áo đang mặc có hình lãnh thổ Việt Nam với dòng chữ tiếng Anh “Paracel Islands and Spratly Islands belong to Vietnam forever” (Hoàng Sa và Trường Sã mãi mãi là của Việt Nam).
Trở lại chuyện Tam Tòa, một số người dân theo dõi sự kiện cho biết “Nhà nước Hà Nội phải muợn tay xã hội đen thực hiện ý đồ man rợ là để tránh tiếng ác”. Chúng rất sợ bị dư luận quốc tế lên án. Họ cho biết: “Trong vấn đề Tam Tòa vừa rồi, có hai nhóm côn đồ: Một là công an sai thành phần côn đồ này giả thành giáo dân, hòa chung trong dòng người đó, và khi mà công an chận hoặc xịt bụi cay, thì đám côn đồ số một mà công an sai họ hòa vào trong dòng giáo dân dùng đá ném lại công an, để cho công an có dịp đàn áp tại vì người giáo dân chân chính thì không dùng đá dùng gậy, vì cương lĩnh của họ là tập trung cầu nguyện. Nhóm côn đồ thứ hai là côn đồ ra mặt đánh các cha. Côn đồ thứ hai là côn đồ ra mặt rình rập các vị chủ chăn và những người có vẻ là đi đầu, thì đám côn đồ thứ hai đánh, chúng ta đã thấy được là bao nhiêu nạn nhân. Nó rất rõ ràng, và nó đã có kế sách. Ðây là kế sách chúng ta rất hiểu rõ, nó không có văn bản, nó không có cái gì cả mà đây là chỉ thị!”
Nhưng, nói gì thì nói, cho dầu thế nào, mặt thật xã hội đen là mặt thật của Cộng sản Việt Nam. Dư luận người dân trong nước lẫn hải ngoại đều nhìn Cộng sản Việt Nam như nhìn đám xã hội đen. Ðúng hơn, phải gọi đích danh chúng là bọn xã hội đen ở cấp cao hơn; vì chúng là đám Thái Thú Mafia đang khiếp nhược cai trị Việt Nam dưới sự đô hộ của Bắc Triều.
Paste (dán) vô cái khung có 3 chữ giống như ở dưới ▼ Enter website address: Sau cùng nhấn Chuột vào hàng chữ nằm về phía bên tay phải, giống dưới đây▼ Suft Anonymously
* Quí vị thích xem tiếp, xin nhấn chuột vào 1 trong 3 chữ:Newer Post, Home, Older Posts
Quí Vị cần biết thêm, hay coi hình ảnh các chuyến đi về trại xin hãy nhấn vào link dưới đây ▼http://www.vnbp.org/
TM. VĂN KHỐ THUYỀN NHÂN VIỆT NAM
Giám đốc. Trần Đông Điện thoại: +61 403 578 467 Mobile: 0403 578 467
Indonesia phản đối lệnh đóng cửa trại tỵ nạn Galang cũ tại Batam. Ngày Thứ Sáu 30-7-2009 vừa qua tờ Jakarta Post của Indonesia đã loan đi bản tin về việc chính quyền sở tại khu vực quần đảo Batam (tỉnh Riau, Indoensia) phản đối lệnh đóng cửa trại tỵ nạn cũ của người Việt và người Kampuchia tại Galang của Jakarta. http://www.thejakartapost.com/news/2...s-protest.html
Theo bản tin trên, ông Kamsa Bakri, Chủ tịch Hiệp Hội các Công ty Du lịch (ASITA) tại Batam cho biết rằng Hiệp Hội này rất bất bình về lệnh đóng cửa trại Galang vì địa điểm này là một trong những tụ điểm du lịch thu hút rất nhiều khách trong và ngoài nước tại quần đảo Batam.
Tưởng cũng nên nói thêm, trại tỵ nạn Galang cũ nằm trong đảo Galang, cách Batam khoảng 50 cây số về hướng Đông Nam, trong khi Batam cách Singapore khoảng một giờ đường tàu đi về hướng nam. Ngày xưa thời thuyền nhân còn ở trại Galang, người ta không thể đi bằng xe từ Batam đến Galang. Ngày nay 6 cầu nối các đảo lớn nhỏ lại với nhau, du khách Singapore đến Batam có thể tới Galang một cách rất dễ dàng, chỉ mất một tiếng đồng hồ xe taxi hay xe buýt. Khu vực Batam còn đang trong giai đoạn đầu phát triển, nhà cửa cao ốc, thương xá còn đang xây dựng mạnh mẽ, cho nên khu trại Galang đóng một vai trò rất quan trọng.
Chùa Quan Âm, nhà thờ Galang 2, và chùa Kim Quang là một trong những địa điểm du lịch chính của Batam và khu trại Galang. Từ khi người Việt tỵ nạn cuối cùng rời khỏi Galang, chính quyền sở tại đã cử một đội công nhân hàng chục người ngày đêm gìn giữ bảo quản và chăm sóc, trồng hoa, cắt cỏ, sơn phết di tích, làm lại đường xá. Trên bờ biển trại Galang, hàng quán mọc lên rất nhiều và là nơi nghỉ mát ưa thích của du khách và cư dân địa phương tại Batam, một đảo có dân số gần nửa triệu người.
Trả lời Jakarta Post, ông Kamsa Bakri, Chủ tịch Hiệp hội các Công ty Du lịch (ASITA) tại Batam nhấn mạnh: “Đóng cửa trại tỵ nạn cũng đồng nghĩa với việc giảm lương của nhân viên các công ty du lịch”. Ông phản đối lệnh đóng cửa trại này vì khu vực trại là một trong những địa điểm khách du lịch trong và ngoài nước thường xuyên thăm viếng nhất và cũng vì việc đóng cửa trại sẽ làm giảm thời gian du khách ở lại thăm viếng Batam. Ông nhấn mạnh Chính phủ Indonesia lẽ ra “phải phát triển khu vực này thêm lên” chứ không phải làm nhỏ hẹp lại hay dẹp bỏ. Tại cuộc họp báo vào đợt triển lãm Các Doanh Nghiệp Trung và Nhỏ thuộc khối ASEAN ông Kamsa đã mạnh dạn phát biểu “Chúng tôi phản đối việc cấm quảng bá trại tỵ nạn cũ ra nước ngoài khi vấn đề quảng bá đóng một vai trò quan trọng trong việc thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.”
Bà Nada Faza Soraya, Chánh Sự Vụ Phòng Thương Mại Batam cho biết Phòng Thương Mại mong muốn chính phủ và tất cả các bên liên hệ (ám chỉ chính phủ Việt Nam) nên công nhận những lợi ích khác nhau của khu vực trại tỵ nạn cũ này. Bà Nada nhấn mạnh thêm “các công ty Du lịch (Indonesia) không có ý định khai thác quá khứ đen tối của chính phủ Việt Nam”. Qua phát biểu này bà Nada thay mtạ doanh nhân Indonesia ngầm lên tiếng cảnh cáo và phản đối chính phủ Việt Nam rằng các doanh nhân Indonesia không can thiệp vào chuyện Việt Nam, không nói xấu Việt Nam, vì vậy Việt Nam không có lý do gì để can thiệp vào chuyện làm ăn của doanh nhân Indonesia.
Một lần nữa bà Nada nhấn mạnh rằng doanh nhân “không can thiệp vào những vấn đề chính trị của quốc gia. Đối với chúng tôi, đây là một nơi hoàn toàn lợi ích để làm tụ điểm du lịch lạ nhằm thu hút du khách.” Và Bà “ tin rằng địa điểm này hoàn toàn có giá trị lịch sử và nhân đạo.” Khu vực trại Galang là nơi đã tiếp nhận khoảng 200.000 thuyền nhân Việt Nam dừng chân trước khi đi định cư ở đệ tam quốc gia. 200.000 thuyền nhân này đã từng đặt chân đến khu vực Anambas, khu vực Natuna và các khu vực khác trong số hàng chục ngàn đảo nhỏ ở phía Bắc Indonesia và được chính phủ Indonesia cùng Cao Uỷ tỵ nạn LHQ chuyển đến Galang làm thủ tục chờ đi định cư. Tại Galang hiện nay còn 503 ngôi mộ thuyền nhân nằm trong nghĩa trang thường được thuyền nhân gọi là khu Galang 3.
Khu vực đảo phía Bắc Indonesia, theo ông Adnan Nala, người từng giữ chức vụ Cao Uỷ trưởng khu vực Anambas và Natuna, là nơi gửi xác của hàng thuyền nhân trong khoảng thời gian từ năm 1975 đến khi các trại tỵ nạn không còn tiếp nhận người vào năm 1989. Trại Galang hiện nay là di tích tỵ nạn cuối cùng của người Việt Nam và người Kampuchia trong khu vực Đông Nam Á. Khu vực này là chứng tích của một quá trình nỗ lực tìm kiếm hạnh phúc, tự do, giá trị và quyền làm người của 200.000 thuyền nhân và là chứng tích hợp tác nhân đạo của phủ Cao Uỷ Tỵ Nạn Liên Hiệp Quốc, nhân dân và chính phủ Indoensia cùng nhiều tổ chức từ thiện quốc tế.
Những tượng đài, đường xá, các barracks ngày xưa, các văn phòng, v.v… đều còn nguyên vẹn,. Trại tỵ nạn cũ tại Galang xứng đáng là biểu tượng của lòng nhân đạo và là một di tích lịch sử. Không riêng gì giới doanh nhân và cơ quan quản trị lãnh vực này của chính quyền sở tại, cơ quan BIDA (Cơ quan Phát triển Công nghệ Batam) là cơ quan hành chánh điều hành gần như trọn vẹn mọi dịch vụ của Batam cũng lên tiếng phản đối. Qua Jakarta Post vào ngày thứ tư vừa qua (29-7-2009) Phát Ngôn Viên của BIDA, ông Dwi Djoko Wiwoho, đã tuyên bố thẳng thừng với rằng “nhà cầm quyền Việt Nam đã công kích vấn đề này”.
Tuyên bố này là một minh chứng hùng hồn từ giới hữu trách Batam rằng Hà Nội đang can thiệp vào nội bộ doanh nghiệp của Indonesia, Hà Nội đang áp lực chính phủ Indonesia phải dẹp bỏ trại tỵ nạn cũ của người Việt Nam và người Kampuchia tại đảo Galang. Ông Dwi cũng giải thích thêm, vì theo dụng ý chính trị của Việt Nam thì việc để lại cho mọi người thấy hình ảnh trại Galang “là vạch rõ lịch sử đen tối của Việt Nam” và như vậy là có phương hại đến bang giao của hai nước. Cuối cùng ông Dwi không cho biết khi nào thì việc đóng cửa trại sẽ xảy ra.
Tưởng cũng nên nói thêm ở đây, Việt Nam, một quốc gia mà nhiều bình luận gia Việt Nam và quốc tế đánh giá là tập đoàn tay sai độc tài đảng trị Hà Nội bị Bắc Kinh kiểm soát, đang dần dần dâng nạp toàn bộ lãnh thổ Việt Nam thành một khu vực chư hầu làm nô lê cho Tàu cộng. Việt Nam ngày nay mất dần khả năng kiểm soát biên giới trong đất liền giáp với Trung cộng và mất phần lớn diện tích lãnh hải. Người dân và hàng hóa độc hại Trung Cộng đang ào ạt chuyển qua cửa khẩu nhập vào Việt Nam qua quan hệ “mở cửa biên giới” và tinh thần 16 chữ vàng, hữu nghị lâu dài.
Trung Cộng đã chiếm trọn hai đảo Trường Sa và Hoàng Sa, bắt giữ và đâm chìn tàu đánh cá ngư dân Việt Nam. Việt Nam mất ải Nam Quan, thác Bản Giốc và nhiều cao điểm chiến lược khác tại biên giới Việt Trung. Việt Nam hiện đang dâng nạp Tây Nguyên, đường xương sống chiến lược mà tất cả các nhà quân sự cổ kim Việt Nam đều cho là nếu mất Tây nguyên thì Việt Nam mất. Đường lối lấn chiếm của Tàu Cộng chỉ gặp phải sự phản kháng yếu ớt chiếu lệ của Việt Nam, vì không thể ngậm miệng nín thinh, tệ hại hơn nữa Việt Nam ra lệnh ngăn cấm, bắt bớ và đàn áp tất cả mọi hành động biểu hiện tinh thần yêu nước và giữ gìn sự toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân trong nước. 700 tờ báo và hàng trăm đài phát thanh đều không có một lời nói khác chủ trương của nhà cầm quyền độc tài đảng trị.
Y hệt cung cách của quan thầy Tàu Cộng, bất cứ sự đóng góp nào của quốc tế hướng về việc nâng cao sinh hoạt tự do dân chủ trong nước đều bị Hà Nội và Bắc Kinh tố cáo là can thiệp vào nội bộ của mình, ngược lại Tàu Cộng và Việt Nam không ngừng một cách sống sượng xen vào chuyện nội bộ của các nước khác. Hành động Việt Nam can thiệp vào vấn đề trại tỵ nạn Galang, một di tích mang tính lịch sử và nhân đạo, trong phạm vi lãnh thổ Indoensia là một thí dụ điển hình.
Một hành động nữa, Việt Nam hoàn toàn không hề chú ý hay lên tiếng bảo vệ công nhân xuất khẩu lao động bị áp bức ở nước ngoài, không lên tiếng và không có hành động bảo vệ phụ nữ Việt nam bị bán làm nô lệ tình dục qua các đường dây môi giới hôn nhân, và tệ hại hơn nữa, hàng trăm ngư dân Việt Nam bị Indonesia, Philippines, Malaysia giam giữ cả năm trời đang chờ Việt Nam lên tiếng bảo lãnh nhưng Tòa Đại sứ vẫn làm ngơ và im hơi lặng tiếng. Trong khi đó Việt Nam hoàn toàn nhạy cảm đối với những vấn đề chính trị trong và ngoài nước thẳng tay trấn áp tất cả những sinh hoạt mang hơi hướm chính trị, dù là để tỏ bày lòng yêu nước trong việc giữ gìn quê cha đ'ât tổ.
o0o
Đứng trước âm mưu đen tối nhằm âm thầm xóa bỏ dấu vết tội ác, âm thầm huỷ hoại di tích lịch sử và nhân đạo thế giới của tập đoàn đảng trị và tay sai Bắc Kinh tại Hà Nội, tổ chức Văn Khố Thuyền Nhân Việt Nam (VKTNVN) kêu gọi tất cả các Hội đoàn Đoàn thể trong cộng đồng người Việt hải ngoại, giới truyền thông hải ngoại và người Việt yêu Tự do – Dân chủ trong nước:
1. mỗi nơi dựng lên một Tượng đài (Monument) vừa bày tỏ ý nghĩa tưởng niệm đối với nửa triệu người tỵ nạn Việt Nam đã bỏ mình trên hành trình tìm tự do dân chủ đồng thời cũng để bày tỏ lòng tri ân của mình đối với chính quyền sở tại và tấm lòng nhân đạo của thế giới đã cưu mang chúng ta tại đệ tam quốc gia.
2. đồng bày tỏ sự ủng hộ của mình đối với cơ quan BIDA, Phòng Thương Mại và Hiệp Hội các Công ty Du lịch tại Batam qua hình thức email, viết báo, gọi điện thoại trực tiếp để ủng hộ những tổ chức này trong việc gìn giữ và bảo tồn di tích trại tỵ nạn Galang;
3. liên tục liên kết sự kiện Hà Nội áp lực Indoensia dẹp bỏ trại Galang vào:
a. tất cả các hoạt động đấu tranh lên án Hà Nội đàn áp dân chủ tự do, tôn giáo, bắt bớ các nhà đấu tranh cho tự do, nhân quyền,
b. liên kết vào việc vận động và đấu tranh bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ,
c. liên kết đến sự kiện dâng cống biên giới, hải phận, hải đảo cho Tàu Cộng,
d. liên kết với sự kiện lột mạt nạ giả trá khủng bố giết người của Hồ Chí Minh, Đảng CS Việt Nam và tập đoàn tay sai Thái Thú Bắc Kinh tại Hà Nội.
Tổ chức VKTNVN sẽ nỗ lực tiếp xúc với các giới chức khác nhau của Indonesia, với Cao Uỷ Tỵ nạn LHQ và với UNESCO để yêu cầu bảo tồn khu di tích này. Xin thêm chi tiết về trại tỵ nạn cũ tại Galang, về bia tưởng niệm thuyền nhân tại Bidong, Galang và các nơi trên thế giới, cùng những tin tức khác liên quan đến tất những biến cố này tại trang nhà địa chỉ: www.vktnvn.com
Mọi thư từ tin tức liên quan đến sự kiện này xin vui lòng email về địa chỉ liên hệ tại các trang web nói trên.
Melbourne ngày 1 Aug, 2009
Trần Đông
---o0o---
Phản đối việc đóng cửa trại tỵ nạn cũ
Phóng viên Fadli, The Jakarta Post, Batam, Thứ năm 30-7-2009, 12:56
Hiệp Hội các Công ty Du lịch (ASITA) tại Batam, tỉnh Riau, đã lên tiếng phản đối kế hoạch của chính phủ nhằm đóng cửa trại tỵ nạn Việt Nam cũ ở đảo Galang, ASITA lý luận rằng trại tỵ nạn cũ là khu thu hút khách du lịch trong và ngoài nước rất được ưa chuộng.
Ông Kamsa Bakri, Chủ tịch Hiệp Hội nói với Jakarta Post ngày thứ ba vừa qua rằng Hiệp Hội của ông rất bất bình về kế hoạch đóng cửa trại tỵ nạn cũ này. Ông Kamsa cho nói:
“Đóng cửa trại tỵ nạn cũng đồng nghĩa với việc giảm lương của nhân viên các công ty du lịch. Chính phủ lẽ ra phải phát triển khu vực này thêm lên vì khu vực này vẫn còn là nơi thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.”
Ông phụ thêm rằng Hiệp Hội của ông sẽ phản đối kế hoạch đóng cửa trại bởi vì việc này sẽ gây ra hậu quả là giảm thời gian khách du lịch tại Batam. Khu vực trại tỵ nạn Việt Nam cũ là một trong những địa điểm khách thường xuyên thăm viếng nhất tại đảo, ông nói thêm. Trong cuộc họp báo vào đợt Triển lãm Các Doanh Nghiệp Trung và Nhỏ thuộc Khối ASEAN ông Kamsa đã phát biểu: “Chúng tôi cũng phản đối việc cấm quảng bá Trại Tỵ Nạn cũ ra nước ngoài khi vấn đề quảng bá này đóng một vai trò quan trọng trong việc thu hút du khách nước ngoài.
Bà Nada Faza Soraya, Chánh Sự Vụ Phòng Thương Mại Batam cho biết Phòng Thương Mại mong muốn chính phủ và tất cả các bên quan hệ nên công nhận những lợi ích quan trọng và khác nhau của Trại Tỵ Nạn cũ này. Bà Nada cho biết, đối với các Công tỵ Du lịch tại Batam, nơi này quan trọng vì đó là một tụ điểm thu hút du khách cả trong và ngoài nước. Các công ty Du lịch không có ý định khai thác quá khứ đen tối của chính phủ Việt Nam.
“Chúng tôi không can thiệp vào những vấn đề chính trị của quốc gia. Đối với chúng tôi, đây là một nơi hoàn toàn lợi ích để làm tụ điểm lạ nhằm thu hút du khách. Tôi tin rằng địa đểm này hoàn toàn có giá trị lịch sử và nhân đạo,” bà Nada nói thêm.
Phát Ngôn Viên Cơ Quan Phát triển Công Nghệ Batam (BIDA), ông Dwi Djoko Wiwoho đã nói với Jakarta Post ngày thứ tư rằng (biện pháp của chính quyền sẽ là) hạn chế khách thăm viếng khu trại tỵ nạn cũ và sẽ không còn quảng bá rộng rãi làm tụ điểm du lịch nữa.
Ông cho biết: “Nhà cầm quyền Việt Nam đã công kích về vấn đề này”.
Ông Dwi nói thêm, phơi bày nơi này ra công chúng là nhằm vạch rõ lịch sử đen tối của Việt Nam.
“Bước đầu tiên phản ứng lại với lời chỉ trích này là không còn gọi tên là Trại Tỵ nạn Việt nam cũ . Chúng ta chỉ nên gọi là Trại Tỵ nạn. Vậy thôi.”
Ông Dwi không cho biết khi nào thì việc đóng cửa trại sẽ xảy ra.
Được biết, đây là khu trại tỵ nạn cho người Việt Nam và Campuchia mặc dù đã trãi qua 30 năm nhưng trại vẫn còn được bảo trì tốt đẹp. Trại này ngày xưa là nơi dung chứa đến 250.000 người tỵ nạn nằm cách Batam 50 cây số về phía đông nam. Chính phủ trung ương đã giao quyền quản trị và bảo trì trại này cho cơ quan BIDA vào tháng giêng năm 1997.
---o0o---
Closure of former refugee camp stirs protest
Fadli , The Jakarta Post , Batam Thu, 07/30/2009 12:56 PM The Archipelago
The Association of Indonesian Tour and Travel Agencies (Asita) in Batam, Riau, has voiced protest over the government's plan to close a former Vietnamese refugee camp on Galang Island, arguing that it is a popular tourist attraction for both domestic and foreign visitors.
Chairman of the association, Kamsa Bakri, told The Jakarta Post on Tuesday that his group was disappointed with the plan to shutdown the former Vietnamese refugee camp.
"Closing the former camp is equal to lowering the wages of Batam tour operators.
"The government should further develop the area as it is still a place of interest for both domestic and foreign visitors," said Kamsa.
He added that his association would object to the planned closure because it would reduce the time visitors would spend holidaying in Batam.
The former Vietnamese refugee camp is one of the tourist attraction most frequently visited on the island, he said.
"We are also against the ban on promoting the former refugee camp abroad because promoting it is an important part of attracting tourists from abroad," said Kamsa in a press conference during the ASEAN Small and Medium Scale Enterprise Expo.
Batam city's chamber of commerce head, Nada Faza Soraya, said her office expected the government and all related parties to recognize the important and different interests of the former refugee camp.
For tour operators in Batam, the place is important as an tourist attraction, which can be marketed to both domestic and foreign visitors. Tourists operators have no intentions of exploiting the gloomy past of the Vietnamese government, Nada said.
"We are not interfering with the country's political issues. For us the site is quite beneficial as an unusual tourist attraction. I believe the site has quite a high historical and humanitarian value," Nada added.
Batam Industrial Development Authority (BIDA) spokesman, Dwi Djoko Wiwoho. told the Post on Wednesday that the former camp would be restricted to public visitors and would no longer be widely promoted as a tourist attraction.
"There has been criticism from the Vietnamese government regarding the site," he said.
Exposing the place, Dwi said, highlighted the dark history of the Vietnamese.
"An initial step *in responding to the criticism* is to no longer call the site a former Vietnamese refugee camp. It could just be called a refugee camp. That's it," he said.
Dwi, however, declined to say when the closure of the site would occur.
The former Vietnamese and Cambodian refugee camp is now almost 30 years old and is still well maintained.
The camp once accommodated 250,000 refugees and is located 50 km southeast of Batam.
The central government handed over the management and maintenance of the 80-hectare refugee camp to BIDA in January 1997.
Fadli , The Jakarta Post , Batam Sat, 08/01/2009 2:20 PM The Archipelago
The Batam Industrial Development Authority (BIDA) is making efforts to prevent the closure of a Vietnamese refugee camp on Galang island, as requested by the Vietnamese government.
The Foreign Ministry and the Culture and Tourism Ministry are slated to visit the island in August to conduct a feasibility study in order to give the Vietnamese an update on the current condition of the former refugee camp, which has since become a tourist attraction in Batam.
BIDA spokesman Dwi Djoko Wiwoho told The Jakarta Post on Friday that representatives from the ministries would visit the camp on Aug. 5 to seek input and make observations, and consider whether it would be appropriate or not to agree to the Vietnamese government's request to close the place.
"In principle, the BIDA does not want the former refugee camp to be closed because tour operators, local residents, visitors and a number of local communities feel like they already own the place.
However, as this involves a government to government relationship, we will rely on the central government to decide on the policy," Djoko said.
After the Foreign Ministry and Culture and Tourism Ministry's visit to Batam, a meeting will be held with the Vietnamese ambassador in Jakarta to discuss the matter further.
"I believe the Foreign Ministry will make efforts to prevent the camp from being closed and will attempt to convince the Vietnamese government of this by means of discussions with their ambassador," Djoko said.
He added Vietnam had requested the closure of the former refugee camp following a reunion between former camp refugees from various countries on Galang Island in 2005.
"However, the Vietnamese government has not set a time limit for the BIDA to close the former refugee camp," Djoko said.
Recently, tour operators in Batam expressed their opposition to the government's planned closure of the camp, on the grounds that it would remove one of Batam's tourist attractions which is famous among both domestic and foreign visitors.
The Indonesian Tour Operators' Association Batam chapter chairman Kamsa Bakri recently told the Post of his disappointment over the government's plan to close the tourist attraction.
"Closing the refugee camp would be like cutting off the income flow of the tour operators in Batam. If the place is bringing benefits to the area, then why don't they just let it be, or maybe the government should improve the place instead," Kamsa said.
He said his group would reject the planned closure of the former camp as it would cut short visits made by foreign and domestic tourists visiting Batam because the number of tourist attractions would be less. The former refugee camp is one of the places that draws the highest number of visitors.
"We also disagree with the prohibition on promoting the camp overseas to attract more visitors," Kamsa said.
The Indonesian Chamber of Commerce Batam chapter head Nada Faza Soraya said the camp was important to tour operators who could promote it to domestic and foreign visitors and there was no intention of exploiting the gloomy past of the Vietnamese government.
"We do not want to delve into foreign policy issues, but for us, the place is quite beneficial as a tourist attraction. I believe the place has a high historical and humanitarian value," Nada said.
Paste (dán) vô cái khung có 3 chữ giống như ở dưới ▼ Enter website address: Sau cùng nhấn Chuột vào hàng chữ nằm về phía bên tay phải, giống dưới đây▼ Suft Anonymously
* Quí vị thích xem tiếp, xin nhấn chuột vào 1 trong 3 chữ:Newer Post, Home, Older Posts